Đột quỵ, nhồi máu cơ tim là 2 căn bệnh nguy hiểm có thể lấy đi tính mạng của bạn bất cứ lúc nào. Do đó, tốt nhất bạn hãy chuẩn bị sẵn 3 “bảo bối” sau đây trong nhà để phòng trường hợp bất trắc xảy ra nhé.
1. Hai viên thuốc aspirin
Thực tế Aspirin là loại thuốc được dùng nhiều nhất trên thế giới. Trải qua hơn 100 năm kể từ ngày ra đời, tính đến nay đã có hàng nghìn tỷ viên Aspirin được con người sử dụng với tác dụng lúc đầu là trị đau nhức, kháng viêm, giảm sốt.
Ngày nay, Aspirin được biết đến là thuốc cần thiết, được chỉ định dùng phối hợp với các thuốc khác để điều trị cơn đau thắt ngực không ổn định và dự phòng tai biến mạch mãu não nhờ khả năng làm tan các cục máu đông. Vì vậy, dân gian hay gọi nó là thuốc “Ngừa đau tim đánh tan đột quỵ”.
Những người bị nhồi máu cơ tim trong lúc ngủ có khả năng tử vong rất cao.
Thông thường, những cơn nhồi máu cơ tim nhẹ xuất hiện rất nhỏ và gần như không dễ nhận thấy, thậm chí còn không có cảm giác bị đau thắt ngực. Ban đầu sẽ xuất hiện những triệu chứng khác, sau đó mới có thêm cảm giác đau chi (người) nửa bên trái. Kế đến sẽ cảm thấy buồn nôn, toát mồ hôi lạnh, nổi gai ốc với những triệu chứng bất thường, không phổ biến. Người bệnh tiếp tục bị đau ngực nặng lên, mức độ đau đủ để khiến bạn thức giấc dù lúc đó đang ngủ rất say.
Đa số những người bị nhồi máu cơ tim ban đầu không có triệu chứng đau, nên đã không biết cảm giác đau tức ngực, nhưng khi bị nhồi máu cơ tim trong lúc ngủ, có tới 60% số người không bao giờ thức dậy nữa.
Do đó, trong trường hợp bạn có bất kỳ triệu chứng nào như mô tả ở trên xảy ra, ngay lập tức ngậm hai viên aspirin (luôn để sẵn trên đầu giường) cho thuốc tan ra, sau đó uống với một ít nước. Lúc này, hãy ngay lập tức phải đưa đi cấp cứu, đồng thời thông báo ngay với bác sĩ là bạn đã vừa uống hai viên thuốc aspirin.
2. Một chiếc kim
Đột quỵ là một căn bệnh nguy hiểm nhưng lại xảy ra khá phố biến, đặc biệt ở lứa tuổi trung và cao niên. Dấu hiệu thường gặp ở các bệnh nhân là nhức đầu kéo dài hoặc thoáng qua, chóng mặt, ù tai, buồn nôn, xuất hiện những vết bầm trên mặt, giao tiếp khó khăn hoặc thấy thoáng mất ý thức, không nghe thấy… Tuy nhiên, những dấu hiệu thường thoáng qua nên bệnh nhân hay chủ quan.
Khi gặp một cơn đột quỵ, các mao mạch não bị vỡ, bệnh nhân đột nhiên sẽ cảm thấy đau đầu nặng, cơ thể sẽ mất thăng bằng và ngã đổ xuống đất. Trong trường hợp này, bạn không nên hoảng sợ. Bất kể là người bệnh đang ở đâu, tuyệt đối không di chuyển bệnh nhân, cần phải giữ đúng tư thế và sơ cứu. Các trường hợp tai biến mạch máu não nếu vội vàng cõng, sốc, bế, mang… sẽ khiến cho các tia huyết quản trong não bộ vỡ ra. Nguy cơ dẫn tới tử vong ngay tức khắc là rất lớn.
Dùng kim hoặc vật nhọn, thậm chí là răng để cắn lên 10 đầu ngón tay của bệnh nhân, làm sao để tay chảy ra một vài giọt máu.
Giữ bệnh nhân trong một tư thế ổn định. Nếu bệnh nhân không tự ngồi được một mình, bạn hãy cho họ ngồi vào lòng mình, giữ yên tư thế ngồi như vậy, tránh không để cho bệnh nhân ngã thêm một lần nữa. Khi đã ngồi yên, bạn bắt đầu tiếp tục hỏi người bệnh xem họ cảm thấy như thế nào. Nếu người bệnh không nói được, ú ớ, mắt miệng méo lệch, chảy nước dãi và các triệu chứng khác, bạn phải ngay lập tức thực hiện hai động tác sau đây.
Một là, gọi cấp cứu hoặc sự giúp đỡ của người xung quanh càng nhanh càng tốt. Hai là, tìm một chiếc kim nhọn, tốt nhất là kim sạch, hoặc dùng bật lửa đốt đầu kim, hoặc dùng nước bọt rửa kim thật sạch, thậm chí bạn có thể dùng răng để cấp cứu.
Bạn dùng kim hoặc vật nhọn, thậm chí là răng để cắn lên 10 đầu ngón tay của bệnh nhân, làm sao để tay chảy ra một vài giọt máu. Nếu máu không thể tự chảy thì bạn có thể chích thủng da tay rồi bóp mạnh nặn máu chảy ra. Lưu ý là cả 10 đầu ngón tay đều phải làm cho chảy máu như vậy.
Tiếp sau đó, trong lúc chờ đợi cấp cứu, bạn có thể dùng ngón tay với một lực tương đối mạnh, vuốt vành tai người bệnh từ trên xuống dưới. Dùng kim chích 2 lỗ cho chảy một vài giọt máu ở thùy tai, chờ ít phút sau, bệnh nhân sẽ có biểu hiện hồi tỉnh trở lại. Chờ thêm ít phút sau đó, bệnh nhân sẽ bắt đầu hồi phục trạng thái cơ miệng, cơ mắt, giảm tình trạng bị méo lệch (không méo mồm nữa).
Lúc này, bệnh nhân đã cảm thấy mọi thứ trở lại bình thường thì nhanh chóng đưa bệnh nhân tới bệnh viện để các bác sĩ điều trị. Nếu bạn có thể nhớ phương pháp này (nặn máu cấp cứu) ngay lập tức để cấp cứu, sẽ làm tăng khả năng sống sót cho người bệnh gần như 100%. Động tác này, lẽ ra nên được phổ biến để nhiều người biết càng tốt, có thể tự cứu mình và những người xung quanh, bởi bản chất đây không phải là một phương pháp gây hại.
3. Một ly nước lọc
Những người bị bệnh tim nên có thói quen uống một cốc nước trước khi đi ngủ. Như vậy có thể giảm nguy cơ phát sinh việc đau thắt ngực hay nhồi máu cơ tim vào buổi sáng sớm.
Nếu khi tỉnh dậy cảm thấy khó chịu, hãy uống ngay cốc nước và nghỉ một lúc trước khi ra khỏi giường.
Độ nhớt của máu cao chính là nguyên nhân rất đến các bệnh liên quan đến tim mạch. Khi ngủ say, nước trong cơ thể sẽ bị mất đi theo mồ hôi dẫn đến nước trong máu bị giảm, theo đó độ nhớt của máu sẽ ở mức cao.
Hoặc nếu khi tỉnh dậy cảm thấy khó chịu, hãy uống ngay cốc nước và nghỉ một lúc trước khi ra khỏi giường. Đó là lời khuyên hữu ích và đơn giản nhất mà ai cũng có thể tự thực hiện. Bệnh tim mạch và đột quỵ chỉ xảy ra trong tích tắc, chờ gọi người khác đến giúp bạn sẽ trở nên quá muộn.
Sưu tầm !
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét